Tìm kiếm: bán lẻ hàng hóa
Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
Việc các cửa hàng bán lẻ mặt phố vẫn còn trầm lắng sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 là hệ quả của 2 nguyên nhân chính: sự gián đoạn chuỗi cung ứng và sự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh của chủ thuê.
DNVN - Đây là nội dung đáng chú ý tại Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) quốc gia giai đoạn 2021 – 2025.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm của TP.HCM ước đạt 14,42 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ.
Theo thống kê, nếu dịch bệnh COVID-19 kéo dài, sẽ có tới 74% doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản.
Tại Hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Giờ là lúc lò xo bị nén lại sẵn sàng để bung ra. Cần tập trung hơn nữa khởi động nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2020 trên 5%, không thấp như IMF dự báo là 2,7%. Các bộ ngành phải xắn tay áo, địa phương phải tháo gỡ cho doanh nghiệp”.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
Theo Bộ Công Thương, bước sang tháng 4, toàn bộ nền kinh tế nói chung đều chịu tác động bởi đại dịch Covid-19 cả từ hai phía cung và cầu, trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề.
DNVN – Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ người dân tại trung tâm thành phố, thị trấn có tài khoản ngân hàng đạt ít nhất 70%; số doanh nghiệp thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn ở mức từ 70-80% trở lên; 100% các bệnh viện, trường học thu học phí, viện phí bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt…
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
Hoạt động thương mại, dịch vụ trong 3 tháng đầu năm 2020 diễn ra kém sôi động do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, doanh thu bán lẻ hàng hóa quý I/2020 vẫn ghi nhận tăng 7,7% so với cùng kỳ.
Thành phố Hà Nội đã tính đến việc chuẩn bị lượng hoàng hoá, thực phẩm tăng thêm 30-50% so với nhu cầu bình thường của người dân trong 1 tháng.
Các phương án dự phòng cần được sẵn sàng để đối phó với mọi tình huống, kể cả trường hợp xấu nhất, cách ly một thành phố, cách ly một vài tỉnh thành… chúng ta vẫn đáp ứng đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.
DNVN - Hiện công tác chuẩn bị hàng hóa cung ứng cho người dân theo các kịch bản đối phó với dịch bệnh Covid-19 theo 5 cấp độ đã được hàng chục tỉnh, thành trên cả nước triển khai, trong đó Hà Nội chuẩn bị cả phương án nếu cách ly trên diện rộng.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy tại cuộc họp chiều muộn ngày 19/3 với các đơn vị về tình hình cung ứng hàng hóa trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo